Nợ khó đòi chỉ khó với bạn thôi, đối với các công ty đòi nợ thuê việc này không quá khó,
đòi nợ thuê DFC dùng các biện pháp nghiệp vụ của mình để đòi nợ 1 cách hiệu quả nhất, vậy nợ khó đòi là gì, cách đòi nợ khó đòi như thế nào, chia sẻ với các bạn qua bài viết này.
1. Nợ khó đòi là gì ?
Nợ được phân thanh nhiều loại. Việc phân loại nợ giúp cho các chủ nợ, nhất là các chủ nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính có các biện pháp đòi nợ đúng chuẩn.
Căn cứ vào khách nợ, nợ được phân loại làm 2 loại: nợ doanh nghiệp, nợ cá nhân.
Căn cứ vào yếu tố tài sản bảo đảm cho khoản nợ, nợ được phân loại làm 2 loại: Nợ có tài sản bảo đảm, nợ không có tài sản bảo đảm
Căn cứ vào thời hạn trả nợ, nợ được phân loại thành 2 loại: nợ trong hạn, nợ quá hạn
Theo Văn bản hợp nhất số 22/VBHN-NHNN ngày 04/6/2014 của Ngân hàng Nhà nước, các tổ chức tín dụng phân loại nợ thành 05 nhóm:
– Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn): Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày
– Nhóm 2 (Nợ cần chú ý: Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày
– Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn): Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày
– Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ): Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày
– Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn): Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày
Các chủ nợ luôn băn khoăn: làm thế nào để thu hồi nợ khó đòi?
Vậy nợ khó đòi là gì ?, nợ xấu hay nợ khó đòi là các khoản nợ dưới chuẩn, có thể quá hạn và bị nghi ngờ về khả năng trả nợ lẫn khả năng thu hồi vốn của chủ nợ, và dẫn đến tính trạng con nợ tẩu tán tài sản không muốn trả.
Chúng ta có thể đưa ra khái niệm: Nợ khó đòi (còn gọi là nợ xấu) là các khoản nợ . Con nợ không có khả năng trả hoặc, không muốn trả
2. cách đòi nợ xấu của công ty đòi nợ thuê DFC?
– Đàm phán thu hồi nợ khó đòi:
Bạn sẽ nói: Đã là nợ khó đòi, cần gì phải đàm phán, thương lượng nữa.
Vậy tại sao nên đàm phán thu hồi nợ? Bạn cần "cân nhắc", chứ không phải "bắt buộc" áp dụng biện pháp này, nhất là đối với các khoản nợ khó đòi.
Để đưa ra quyết định đàm phán hay không, Bạn cần đánh giá các vấn đề sau:
Nguyên nhân phát sinh nợ khó đòi:
+ Hồ sơ công nợ chưa hoàn thiện, chưa đủ tính pháp lý?
+ Con nợ gặp khó khăn trong hoạt động sản xuất, kinh doanh?
+ Con nợ không có khả năng trả nợ?
+ Con nợ cố tình từ chối, chây ỳ trả nợ?
+ Con nợ thiện chí hợp tác nhưng cần kéo dài thời gian trả nợ?
Các biện pháp đòi nợ đã áp dụng:
+ Bạn đã áp dụng các cách đòi nợ nào?
+ Bạn đã thường xuyên, sát sao trong việc đòi nợ chưa?
+ Phản ứng của khách hàng trước những biện pháp đòi nợ đã áp dụng?
+ Mục tiêu, chiến lược, Quy trình, kế hoạch, nhân viên đòi nợ đã chuyên nghiệp, hiệu quả chưa?
Các rủi ro có thể phát sinh:
+ Con nợ sẽ còn chây ỳ, coi thường, không hợp tác.
+ Khoản nợ tiếp tục kéo dài?
+ Con nợ sẽ bỏ trốn?
Nếu bạn có các khoản nợ khó đòi có thể liên hệ với chúng tôi để được tư vấn 1 cách tốt nhất, bởi các món nợ hiện nay nếu không được đòi nợ nhanh, có thể dẫn đến tình trạng con nợ bỏ trốn, và tài sản của con nợ bị tẩu tán dẫn đến không thể đòi được nợ nữa
Xem thêm:
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét